Bác Sĩ Đỗ Hồng Ngọc Nói Về Bệnh Tiểu Đường

Bác Sĩ Đỗ Hồng Ngọc Nói Về Bệnh Tiểu Đường

Lần cập nhật cuối 11/11/2024 - 10:16

Lần cập nhật cuối 11/11/2024 - 10:16

Dấu hiệu chung của nhiễm trùng đường tiết niệu

Các triệu chứng nhiễm trùng đường tiết niệu phụ thuộc vào bộ phận đường tiết niệu bị viêm nhiễm. Nếu nhiễm trùng đường tiết niệu phía dưới sẽ ảnh hưởng đến niệu đạo và bàng quang, các biểu hiện của nhiễm trùng khi đó bao gồm:

Các triệu chứng nhiễm trùng đường tiết niệu phụ thuộc vào bộ phận đường tiết niệu bị viêm nhiễm

Nhiễm trùng đường tiết niệu trên ảnh hưởng đến thận và đe dọa tính mạng người bệnh nếu vi khuẩn từ thận đi vào máu. Tình trạng này có thể gây hạ huyết áp, sốc và tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Các triệu chứng nhiễm khuẩn đường tiểu trên bao gồm:

Người bị viêm bể thận cấp thường xuất hiện đột ngột các dấu hiệu như: sốt cao rét run, kèm đau đầu và mệt mỏi, tiểu buốt, tiểu giắt, tiểu có mủ. Người bệnh có thể đau vùng hông và xuất hiện cơn đau quặn thận.

Người bị viêm bàng quang thường có triệu chứng: mắc tiểu thường xuyên nhưng tiểu lại ít, nóng rát khi tiểu, nước tiểu có máu và mùi khó chịu, vùng chậu đau và sốt nhẹ…

Người bị viêm niệu đạo sẽ có một số triệu chứng như tiểu khó, tiểu gấp, đi tiểu thường xuyên, sốt hay ớn lạnh… Với nữ giới, có thể bị đau khi quan hệ tình dục, dịch tiết âm đạo bất thường. Ở nam giới sẽ xuất hiện cảm giác nóng rát khi tiểu, có máu hoặc tinh dịch trong nước tiểu, đau khi xuất tinh hay nổi hạch ở bẹn…

Điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu

Các phương pháp điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu sẽ phụ thuộc vào mức độ viêm nhiễm Nhiễm trùng đường tiết niệu đơn giản Các loại thuốc thường được khuyên dùng bao gồm:

Các phương pháp điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu sẽ phụ thuộc vào mức độ viêm nhiễm

Nhóm thuốc kháng sinh fluoroquinolones như ciprofloxacin (Cipro), levofloxacin và các loại khác không được khuyến cáo cho các trường hợp nhiễm trùng đơn giản, là bởi rủi ro khi sử dụng quá lớn. Trong trường hợp tình trạng nhiễm trùng diễn tiến phức tạp hoặc nhiễm trùng ở thận, bác sĩ có thể kê đơn thuốc fluoroquinolone, nếu không có lựa chọn điều trị nào khác. Nhiễm trùng thường xuyên Trường hợp bệnh nhân nhiễm trùng tiểu nhiều lần, bác sĩ có thể đề xuất các phương pháp điều trị chuyên biệt như:

Nhiễm trùng nặng Đối với người bị nhiễm trùng nặng, có thể cần điều trị bằng những loại thuốc kháng sinh đã đề cập ở trên và tiêm tĩnh mạch tại bệnh viện. Khi có dấu hiệu nhiễm trùng đường tiết niệu, người bệnh nên đi khám chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Đăng ký khám với chuyên gia 30 năm kinh nghiệm trong điều trị các bệnh lý về Thận tiết niệu tại đây:

Phòng tránh nhiễm trùng đường tiết niệu

Để phòng ngừa nhiễm bệnh, bạn nên thực hiện theo hướng dẫn sau đây để làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiết niệu:

Uống nước giúp làm loãng nước tiểu và khiến bạn đi tiểu thường xuyên hơn, nhờ đó loại bỏ vi khuẩn khỏi đường tiết niệu

Đăng ký khám thận tiết niệu tại đây:

**Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị. Để biết chính xác tình trạng bệnh lý, người bệnh cần tới các bệnh viện để được bác sĩ thăm khám trực tiếp, chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý. Theo dõi fanpage của Bệnh viện Hồng Ngọc TẠI ĐÂY để có thêm những thông tin hữu ích về sức khỏe và các chương trình ưu đãi hấp dẫn từ bệnh viện.

Nhiễm trùng đường tiết niệu là một trong những bệnh nhiễm trùng thường gặp, và nữ giới có tỷ lệ mắc cao gấp đôi nam giới. Bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được thăm khám và chữa trị kịp thời như: nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm trùng, tổn thương thận…

Biến chứng nhiễm trùng đường tiết niệu

Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, nhiễm trùng đường tiết niệu có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:

Nhiễm trùng đường tiết niệu là gì?

Nhiễm trùng đường tiết niệu hay nhiễm khuẩn đường tiết niệu/nhiễm trùng đường tiểu (Urinary Tract Infection – UTI) là tình trạng viêm nhiễm ở một trong các bộ phận của hệ tiết niệu, bao gồm thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Trong đó, phần lớn tình trạng nhiễm khuẩn liên quan đến đường tiết niệu dưới gồm bàng quang và niệu đạo.

Chẩn đoán nhiễm trùng đường tiết niệu

Để chẩn đoán nhiễm trùng đường tiết niệu, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân thực hiện một số xét nghiệm:

Để chẩn đoán nhiễm trùng đường tiết niệu, bệnh nhân sẽ được chỉ định xét nghiệm nước tiểu

Nhiễm trùng đường tiết niệu là gì?

Nhiễm trùng đường tiết niệu hay nhiễm khuẩn đường tiết niệu/nhiễm trùng đường tiểu (Urinary Tract Infection – UTI) là tình trạng viêm nhiễm ở một trong các bộ phận của hệ tiết niệu, bao gồm thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Trong đó, phần lớn tình trạng nhiễm khuẩn liên quan đến đường tiết niệu dưới gồm bàng quang và niệu đạo.

Biến chứng nhiễm trùng đường tiết niệu

Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, nhiễm trùng đường tiết niệu có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:

Các yếu tố nguy cơ của nhiễm trùng đường tiết niệu

Nữ giới có tỷ lệ mắc nhiễm trùng đường tiết niệu cao hơn nam giới do các yếu tố nguy cơ gây bệnh cao hơn bao gồm:

Sử dụng màng chắn tránh thai có thể tăng nguy cơ viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Phòng tránh nhiễm trùng đường tiết niệu

Để phòng ngừa nhiễm bệnh, bạn nên thực hiện theo hướng dẫn sau đây để làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiết niệu:

Uống nước giúp làm loãng nước tiểu và khiến bạn đi tiểu thường xuyên hơn, nhờ đó loại bỏ vi khuẩn khỏi đường tiết niệu

Đăng ký khám thận tiết niệu tại đây:

**Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị. Để biết chính xác tình trạng bệnh lý, người bệnh cần tới các bệnh viện để được bác sĩ thăm khám trực tiếp, chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý. Theo dõi fanpage của Bệnh viện Hồng Ngọc TẠI ĐÂY để có thêm những thông tin hữu ích về sức khỏe và các chương trình ưu đãi hấp dẫn từ bệnh viện.

Nguyên nhân nhiễm trùng tiết niệu

Nhiễm trùng đường tiết niệu thường xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu qua niệu đạo và phát triển trong bàng quang. Nhiễm trùng bàng quang hay viêm bàng quang thường do Escherichia coli (E. coli) gây ra – đây là một loại vi khuẩn được tìm thấy trong đường tiêu hóa. Tình trạng này xảy ra khi vi khuẩn lây lan từ hậu môn đến niệu đạo. Ngoài ra, do cấu tạo niệu đạo ở nữ giới gần với âm đạo nên các tác nhân gây bệnh rất dễ lây truyền qua đường tình dục (STDs) để tấn công niệu đạo gây ra tình trạng viêm nhiễm.

Nguyên nhân nhiễm trùng tiết niệu

Nhiễm trùng đường tiết niệu thường xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu qua niệu đạo và phát triển trong bàng quang. Nhiễm trùng bàng quang hay viêm bàng quang thường do Escherichia coli (E. coli) gây ra – đây là một loại vi khuẩn được tìm thấy trong đường tiêu hóa. Tình trạng này xảy ra khi vi khuẩn lây lan từ hậu môn đến niệu đạo. Ngoài ra, do cấu tạo niệu đạo ở nữ giới gần với âm đạo nên các tác nhân gây bệnh rất dễ lây truyền qua đường tình dục (STDs) để tấn công niệu đạo gây ra tình trạng viêm nhiễm.

Dấu hiệu chung của nhiễm trùng đường tiết niệu

Các triệu chứng nhiễm trùng đường tiết niệu phụ thuộc vào bộ phận đường tiết niệu bị viêm nhiễm. Nếu nhiễm trùng đường tiết niệu phía dưới sẽ ảnh hưởng đến niệu đạo và bàng quang, các biểu hiện của nhiễm trùng khi đó bao gồm:

Các triệu chứng nhiễm trùng đường tiết niệu phụ thuộc vào bộ phận đường tiết niệu bị viêm nhiễm

Nhiễm trùng đường tiết niệu trên ảnh hưởng đến thận và đe dọa tính mạng người bệnh nếu vi khuẩn từ thận đi vào máu. Tình trạng này có thể gây hạ huyết áp, sốc và tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Các triệu chứng nhiễm khuẩn đường tiểu trên bao gồm:

Người bị viêm bể thận cấp thường xuất hiện đột ngột các dấu hiệu như: sốt cao rét run, kèm đau đầu và mệt mỏi, tiểu buốt, tiểu giắt, tiểu có mủ. Người bệnh có thể đau vùng hông và xuất hiện cơn đau quặn thận.

Người bị viêm bàng quang thường có triệu chứng: mắc tiểu thường xuyên nhưng tiểu lại ít, nóng rát khi tiểu, nước tiểu có máu và mùi khó chịu, vùng chậu đau và sốt nhẹ…

Người bị viêm niệu đạo sẽ có một số triệu chứng như tiểu khó, tiểu gấp, đi tiểu thường xuyên, sốt hay ớn lạnh… Với nữ giới, có thể bị đau khi quan hệ tình dục, dịch tiết âm đạo bất thường. Ở nam giới sẽ xuất hiện cảm giác nóng rát khi tiểu, có máu hoặc tinh dịch trong nước tiểu, đau khi xuất tinh hay nổi hạch ở bẹn…