Triệu chứng buồn ngủ mà không ngủ được là một dạng rối loạn giấc ngủ đã và đang diễn ra khá phổ biến hiện nay. Nếu tình trạng này bị kéo dài trong nhiều ngày liền sẽ làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến sức khỏe thần kinh, công việc và cả chất lượng cuộc sống. Chính vì vậy, người bệnh cần tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh để từ đó có những hướng điều trị phù hợp.
Triệu chứng buồn ngủ mà không ngủ được là một dạng rối loạn giấc ngủ đã và đang diễn ra khá phổ biến hiện nay. Nếu tình trạng này bị kéo dài trong nhiều ngày liền sẽ làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến sức khỏe thần kinh, công việc và cả chất lượng cuộc sống. Chính vì vậy, người bệnh cần tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh để từ đó có những hướng điều trị phù hợp.
Khi cơ thể đi vào giấc ngủ, nhiệt độ cơ thể sẽ bị thay đổi. Nhiệt độ phòng quá cao khiến bạn bị khó ngủ, do đó, hãy hạ nhiệt độ khi bạn chuẩn bị đi ngủ và làm ấm lên khi bạn thức dậy.
Mỗi người sẽ thích nghi với một nền nhiệt độ khác nhau. Vì vậy hãy chọn một nhiệt độ phòng tương thích với cơ thể mình
Ngoài ra, việc tắm nước nóng hoặc tắm vòi sen cũng giúp đẩy nhanh sự thay đổi nhiệt độ của cơ thể. Sau khi tắm nước nóng, cơ thể bạn hạ nhiệt, điều này có thể gửi tín hiệu đến não rằng bạn đang muốn đi ngủ. Nhiều nghiên cứu chỉ ra tắm nước nóng trước khi đi ngủ có thể cải thiện hiệu quả và chất lượng giấc ngủ.
Cơ thể luôn ở trong tình trạng căng thẳng sẽ khiến bạn khó đi vào giấc ngủ. Do đó, ngồi thiền tập yoga sẽ là một bộ môn giúp xoa dịu tâm trí, thư giãn cơ thể và cải thiện chất lượng giấc ngủ.
Các động tác yoga sẽ giúp bạn tập được các cách thở và chuyển động cơ thể linh hoạt, đem lại sự yên tĩnh về tinh thần, giải tỏa căng thẳng. Phương pháp này còn có thể có tác động tích cực đến các thông số giấc ngủ như chất lượng, hiệu quả và thời gian. Giống như yoga, duy trì thói quen ngồi thiền sẽ giúp bạn ngủ ngon hơn.
Trước khi đi ngủ hãy chọn ngồi thiền 30 phút để vào giấc ngủ dễ hơn
Công cụ giúp dễ đi vào giấc ngủ nhất chính là nệm và bộ ga giường. Đây là những vật dụng ảnh hưởng đến độ sâu và chất lượng của giấc ngủ. Chính vì thế, bạn nên lựa chọn các loại nệm có độ cứng vừa phải để dễ dàng đi vào giấc ngủ và ngăn ngừa rối loạn giấc ngủ.
Chất lượng của chiếc gối cũng rất quan trọng. Nó có khả năng quyết định đến sự thoải mái và đường cong cổ. Một nghiên cứu nhỏ đã xác định rằng gối chỉnh hình sẽ tốt hơn cho chất lượng giấc ngủ so với gối lông vũ hoặc đệm mút.
Ngoài ra, chất liệu của vải quần áo cũng ảnh hưởng khá nhiều đến giấc ngủ. Hãy chọn những bộ quần áo có chất vải mềm, thoải mái, có độ co giãn và thấm hút tốt.
Cuối cùng, chất liệu vải của quần áo mặc đi ngủ có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ. Tốt nhất bạn nên chọn quần áo thoải mái, có độ co giãn và thấm hút tốt.
Có một phòng ngủ yên tĩnh, mát mẻ và thoải mái sẽ giúp bạn dễ dàng tập trung vào việc ngủ sớm hơn. Hạn chế ánh sáng và tiếng ồn bên ngoài bằng cách sử dụng rèm cửa và tai nghe chống ồn.
Tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được hoàn toàn có thể khắc phục triệt để nếu người bệnh biết cách điều chỉnh thói quen đi ngủ và xây dựng lối sinh hoạt hằng ngày mà không nhất thiết sử dụng thuốc Tây y. Bởi điều trị chứng mất ngủ bằng thuốc Tây y không được nhiều chuyên gia khuyến khích sử dụng nếu không thực sự cần thiết.
Việc buồn ngủ nhưng không thể ngủ được tuy không phải là tình trạng khó điều trị nhưng nếu không có những giải pháp khắc phục phù hợp và kịp thời có thể làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến đồng hồ sinh học cũng như những hệ lụy khác về mặt sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Dưới đây là một số hệ lụy điển hình:
Để khắc phục tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được cũng như nâng cao chất lượng giấc ngủ, người bệnh cần hình thành thói quen đi ngủ khoa học, cụ thể hơn:
Tuy nhiên, các cách kể trên chỉ phù hợp với tình trạng buồn ngủ mà không ngủ được thoáng qua vài ngày hoặc do yếu tố tâm lý trong 1 giai đoạn nhất định. Trường hợp mất ngủ kéo dài, cơ thể mệt mỏi, tinh thần căng thẳng là dấu hiệu của bệnh lý mà người bệnh cần thăm khám để có phương pháp điều trị phù hợp. Trong đó, điều trị mất ngủ bằng Đông y là phương pháp hiệu quả, an toàn nhất hiện nay.
Thức khuya là một tình trạng ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt là ở các bạn học sinh, sinh viên. Đa phần mọi người đều biết thức khuya sẽ có hại cho sức khỏe, nhưng tác hại của nó là gì? Và có cách nào để người thường xuyên thức khuya dễ dàng đi vào giấc ngủ không? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để trả lời cho các câu hỏi trên nhé.
Khoảng thời gian cơ thể bạn được nghỉ ngơi là khoảng thời gian bạn đi vào giấc ngủ. Do đó, khi bạn thức khuya đồng nghĩa với việc bạn đang tăng năng lượng thông tin cần ghi nhớ làm cho não phải hoạt động liên tục.
Não bộ của bạn phải được nghỉ ngơi đủ 8 tiếng mỗi ngày, nhưng nếu bạn thức khuya thì sẽ ảnh hưởng đến não, làm suy giảm trí nhớ.
Suy giảm trí nhớ do thức khuya liên tục
Khi bạn thức khuya, có thể sẽ bị thiếu năng lượng và dẫn đến tình trạng mệt mỏi, sức đề kháng bị suy yếu. Chính điều này sẽ làm cho các vi sinh vật gây bệnh dễ dàng xâm nhập và gây nên các bệnh như cảm cúm, viêm nhiễm đường hô hấp, ho, đau họng,…
Hoạt động điều tiết các tế bào da bị rối loạn và thất thường khi cơ thể không được nghỉ ngơi, làm ảnh hưởng đến các tế bào biểu bì. Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho da bị lão hóa sớm, xuất hiện nếp nhăn, xỉn màu, gây nên nhiều mụn,… Chính vì vậy, để có một làn da mịn màng, trắng sáng, bạn nên tập ngủ sớm và bổ sung nhiều rau quả.
Buổi tối là lúc mắt cần được nghỉ ngơi và thư giãn sau một ngày hoạt động liên tục. Do đó, khi bạn thức khuya đồng nghĩa với việc mắt phải làm việc trong điều kiện thiếu ánh sáng, lâu dần thị lực sẽ giảm đi đáng kể. Đi ngủ trễ sẽ làm mắt bị khô có thể gây nên đau nhức, nhạy cảm với ánh sáng, ngứa, đỏ hoặc thậm chí là mờ mắt.
Đặc biệt với những bạn bị cận thị, nếu không muốn mắt bị lên độ và cận nặng hơn thì hãy đi ngủ sớm nhé.
Đi ngủ trễ sẽ làm giảm thị lực của mắt
Cơ thể bị căng thẳng và hoạt động uể oải, kém hiệu quả khi đêm qua bạn thức quá khuya. Tác hại của việc thức khuya còn liên quan đến các bệnh về tim mạch, rối loạn chuyển hóa, đái tháo đường, béo phì,…
Thức khuya không phải là thói quen tốt, nếu bạn là người có thói quen này thì hãy nên thay đổi để duy trì một sức khỏe tốt. Nhớ ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc để tránh những tác hại như đã nói ở trên nhé!
Tình trạng buồn ngủ nhưng không thể ngủ được kéo dài trong suốt buổi tối sẽ khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, uể oải, chậm chạp và không đủ nguồn năng lượng để bắt đầu cho một ngày làm việc. Nếu tình trạng này diễn biến trong nhiều ngày liền có thể sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự vận hành của não bộ, khiến chúng bị bất ổn định và gây ra không ít khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ và ghi nhớ.
Bên cạnh đó, tình trạng buồn ngủ nhưng không thể ngủ được còn khiến bạn phải ngáp ngắn ngáp dài trong quá trình làm việc. Chính vì điều này đã khiến não bộ hoạt động chậm, gây thiếu tập trung và làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến năng suất công việc.
Buồn ngủ nhưng không ngủ được đồng nghĩa với việc mất ngủ. Khi đó, hệ thần kinh giao cảm sẽ hoạt động nhiều hơn bình thường. Chúng có thể làm mạch máu co lại, huyết áp tăng và tạo áp lực khá lớn lên tim mạch. Nếu tình trạng mất ngủ bị kéo dài trong nhiều ngày liền thường có khả năng cao gây ra các bệnh lý về bệnh tim mạch.
Ngoài ra, khi giấc ngủ bị cản trở, cơ thể có khả năng bị mất cân bằng insulin. Việc cơ thể không bị rơi vào giấc ngủ buộc phải tăng tiết insulin để ổn định đường huyết. Điều này sẽ làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến chức năng tim mạch.
Các đối tượng bị rơi vào tình trạng buồn ngủ nhưng không thể ngủ được thường có những nỗi lo lắng, phiền muộn chưa tìm được lối giải quyết phù hợp. Nếu tình trạng này diễn ra trong nhiều ngày liền sẽ khiến não bộ có những suy nghĩ tiêu cực. Tình trạng này thường đi kèm với những biểu hiện như: rối loạn tâm lý, rối loạn tâm trạng, dễ cáu gắt,…
Hơn nữa, chứng buồn ngủ nhưng không thể ngủ được còn có khả năng nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe thần kinh như: trầm cảm, tự kỷ,…