Thương mại dịch vụ là gì? Thương mại dịch vụ có ảnh hưởng thế nào đến tình hình kinh tế hiện nay? Làm sao để chúng ta có thể phân biệt thương mại hàng hóa với thương mại dịch vụ, có điểm gì khác nhau giữa hai hình thức này? Cùng Luận Văn Việt nghiên cứu, tìm hiểu thêm về thương mại dịch vụ để bồi dưỡng hơn nữa kiến thức của bạn về thương mại, marketing và thị trường hiện tại nhé.
Thương mại dịch vụ là gì? Thương mại dịch vụ có ảnh hưởng thế nào đến tình hình kinh tế hiện nay? Làm sao để chúng ta có thể phân biệt thương mại hàng hóa với thương mại dịch vụ, có điểm gì khác nhau giữa hai hình thức này? Cùng Luận Văn Việt nghiên cứu, tìm hiểu thêm về thương mại dịch vụ để bồi dưỡng hơn nữa kiến thức của bạn về thương mại, marketing và thị trường hiện tại nhé.
Căn cứ vào khái niệm nhà ở quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật Nhà ở 2023, mục đích sử dụng đất thương mại, dịch vụ theo theo khoản 1 Điều 256 Luật Đất đai 2024, có thể thấy đất thương mại, dịch vụ không được xây dựng nhà ở.
- Nhà ở là công trình xây dựng với mục đích để ở và phục vụ nhu cầu sinh hoạt của gia đình, cá nhân. Nhà ở được sử dụng vào mục đích để ở và mục đích không phải để ở mà pháp luật không cấm là nhà ở có mục đích sử dụng hỗn hợp.
- Đất thương mại, dịch vụ là loại đất có mục đích để xây dựng các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, thương mại và các công trình khác phục vụ cho kinh doanh, dịch vụ, thương mại.
Do đó, cấm xây dựng nhà ở trên đất thương mại, dịch vụ, thay vào đó nhà ở phải xây dựng trên đất ở (đất thổ cư).
Lưu ý: Nhà ở khác với ki ốt, cửa hàng (có thể thiết kế chỗ để ở) nên khi xây dựng không được nhầm lẫn giữa các loại công trình này.
Thương mại dịch vụ (Trade in Services) là một khái niệm đề cập đến việc bán và phân phối một sản phẩm vô hình. Được gọi là dịch vụ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Hình thức mua bán này diễn ra dưới hình thức cung ứng hàng hóa dịch vụ. Đó là một quá trình liên hoàn gồm nhiều khâu và có mối quan hệ gắn kết mật thiết với nhau. Gọi chung là thương mại dịch vụ.
Sản phẩm của thương mại dịch vụ là gì? Đó là những sản phẩm vô hình, không chạm được, không nhìn thấy được. Chỉ được cảm nhận qua tiêu dùng trực tiếp của khách hàng hoặc qua trải nghiệm mà khách hàng có.
Quá trình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm dịch vụ diễn ra. Đồng thời hiệu quả của dịch vụ đối với mỗi khách hàng lại rất khác nhau. Tùy mỗi trường hợp mà chúng ta sẽ thấy hiệu quả của dịch vụ đối với người tiêu dùng. Sẽ có loại chỉ đem lại hiệu quả sau nhiều năm. Có loại lại đem lại hiệu quả ngay lập tức.
Việc đánh giá hiệu quả thương mại dịch vụ thường phức tạp hơn so với thương mại hàng hóa.
Theo khoản 1 Điều 206 Luật Đất đai 2024 thì:
1. Đất thương mại, dịch vụ bao gồm đất xây dựng cơ sở kinh doanh thương mại, dịch vụ và các công trình khác phục vụ cho kinh doanh, thương mại, dịch vụ. Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp bao gồm đất xây dựng các cơ sở sản xuất phi nông nghiệp nằm ngoài khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
Bên cạnh đó, việc sử dụng đất thương mại, dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và các quy định về bảo vệ môi trường. Có thể hiểu, đất thương mại, dịch vụ là loại đất thuộc nhóm đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp bên cạnh các loại đất khác như: Đất khu công nghiệp, đất cụm công nghiệp, đất khu chế xuất, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản, đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm.
Tên đất thương mại, dịch vụ đã thể hiện rõ mục đích sử dụng đất mà người sử dụng đất có nghĩa vụ phải tuân theo.
Trước đó, tại phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư 27/2018/TT-BTNMT(hiện lại đã hết hiệu lực) quy định khái niệm đất thương mại, dịch vụ như sau:
“Đất thương mại, dịch vụ là đất sử dụng xây dựng các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, thương mại và các công trình khác phục vụ cho kinh doanh, dịch vụ, thương mại (kể cả trụ sở; văn phòng đại diện của các tổ chức kinh tế; đất làm kho, bãi để hàng hóa của tổ chức kinh tế không thuộc khu vực sản xuất; bãi tắm).”.
Tóm lại, đất thương mại, dịch vụ là loại đất thuộc nhóm đất sản xuất, kinh doanh có mục đích sử dụng để xây dựng các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, thương mại và các công trình khác phục vụ cho kinh doanh, dịch vụ, thương mại.
Đất thương mại, dịch vụ có ký hiệu thể hiện trong bản đồ địa chính, mảnh trích đo địa chính là TMD, theo Thông tư 08/2024/TT-BTNMT
Thương mại dịch vụ được xác định theo 4 phương thức chính:
Thương mại dịch vụ xuyên biên giới được định nghĩa là việc cung cấp dịch vụ từ lãnh thổ của một quốc gia sang lãnh thổ của quốc gia khác.
Ví dụ: Cung cấp dịch vụ kế toán từ xa tại một quốc gia cho một công ty có trụ sở tại một quốc gia khác hoặc một hãng hàng không bay giữa hai điểm đến quốc tế.
Phương thức này thường không được cam kết. Chủ yếu là do không thể cung cấp nhiều dịch vụ từ xa (Ví dụ như dịch vụ xây dựng).
Phương thức này bao gồm việc cung cấp dịch vụ của một quốc gia cho người tiêu dùng dịch vụ của bất kỳ quốc gia nào khác.
Ví dụ: du lịch, y tế từ xa hoặc du học,…
Cho đến nay phương thức này được cho tự do hóa nhất về cam kết của các thành viên WTO. Điều này chủ yếu là do các chính phủ ít có khả năng hạn chế việc di chuyển của công dân ra ngoài biên giới nội địa (ví dụ: khách du lịch).
Bao gồm các dịch vụ được cung cấp bởi nhà cung cấp dịch vụ của một quốc gia trên lãnh thổ của bất kỳ quốc gia nào khác.
Ví dụ: Một ngân hàng mở chi nhánh thực hoặc nhà cung cấp dịch vụ internet cung cấp dịch vụ internet ở một quốc gia khác.
Phương thức này cởi mở hơn, phản ánh vai trò quan trọng của nó trong việc thúc đẩy quốc tế cung ứng dịch vụ, chuyển giao bí quyết và nâng cao năng lực của các nền kinh tế tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
“Thể nhân” là một con người, khác biệt với các pháp nhân như công ty hoặc tổ chức. Các quốc gia có thể tự do quyết định nơi tự do hóa trên cơ sở từng lĩnh vực. Bao gồm cả phương thức cung cấp cụ thể mà họ muốn cung cấp cho một lĩnh vực nhất định.
Bao gồm các dịch vụ do nhà cung cấp dịch vụ của một quốc gia cung cấp thông qua sự hiện diện của thể nhân trên lãnh thổ của bất kỳ quốc gia nào khác. Phương thức này có mức độ cam kết thấp nhất. Có thể do một số hoạt động nhạy cảm liên quan đến sự di chuyển của người lao động nước ngoài.
Ví dụ: Một doanh nghiệp chuyển một nhân viên từ quốc gia này sang quốc gia khác để làm nhiệm vụ (Bác sĩ hoặc kiến trúc sư đi du lịch và làm việc ở nước ngoài).
Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc hoàn thành luận văn thạc sĩ vì thiếu thời gian hoặc tài liệu tham khảo hạn chế, đừng lo lắng. Tại Luận Văn Việt, chúng tôi sẵn sàng hỗ trợ bạn với giá thuê viết luận văn thạc sĩ hấp dẫn, nhiều ưu đãi. Cam kết chất lượng bài luận văn cao nhất, giúp bạn đạt được những kết quả xuất sắc trong hành trình nghiên cứu của mình.
Khác với nhiều loại đất khác, thời hạn sử dụng đất thương mại, dịch vụ có thể là sử dụng ổn định lâu dài hoặc sử dụng có thời hạn, cụ thể:
Khoản 4 Điều 171 Luật Đất đai 2024 quy định đất thương mại, dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp của cá nhân đang sử dụng ổn định được Nhà nước công nhận mà không phải là đất được Nhà nước giao có thời hạn, cho thuê thì có thời hạn sử dụng ổn định lâu dài.
Nếu thuộc trường hợp này thì thời hạn sử dụng đất được ghi trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Sổ đỏ, Sổ hồng) được ghi là “Lâu dài”.
Đối với đất được Nhà nước giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hoặc cho thuê để sử dụng vào mục đích thương mại, dịch vụ thì thời hạn sử dụng được xem xét, quyết định trên cơ sở dự án đầu tư hoặc đơn xin giao đất, thuê đất nhưng không quá 50 năm.
Đối với dự án có vốn đầu tư lớn nhưng thu hồi vốn chậm, dự án đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn mà cần thời hạn dài hơn thì thời hạn giao đất, cho thuê đất không quá 70 năm.
Khi hết thời hạn, người sử dụng đất nếu có nhu cầu tiếp tục sử dụng thì được Nhà nước xem xét gia hạn sử dụng đất nhưng không quá thời hạn giao đất, cho thuê đất lần đầu.
Đất thương mại dịch vụ là gì (Ảnh minh họa)