Liên chi đoàn khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp (DD & CN) là một đơn vị trực thuộc Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường Đại học Xây dựng, là đơn vị có số lượng đoàn viên lớn nhất của nhà trường với hơn 4000 đoàn viên. Năm học 2020-2021, liên chi đoàn khoa Xây dựng quản lý tổng cộng 81 chi đoàn và một chi đoàn cán bộ. Ban chấp hành (BCH) liên chi đoàn có cơ cấu gồm 11 thành viên, trong đó có một bí thư, hai phó bí thư và tám ủy viên. Trong các chương trình hoạt động đoàn và phong trào sinh viên, BCH liên chi đoàn có mối liên hệ chặt chẽ với Ban chủ nhiệm khoa, các bộ môn chuyên môn và các giáo viên chủ nhiệm của các chi đoàn trực thuộc.
Liên chi đoàn khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp (DD & CN) là một đơn vị trực thuộc Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường Đại học Xây dựng, là đơn vị có số lượng đoàn viên lớn nhất của nhà trường với hơn 4000 đoàn viên. Năm học 2020-2021, liên chi đoàn khoa Xây dựng quản lý tổng cộng 81 chi đoàn và một chi đoàn cán bộ. Ban chấp hành (BCH) liên chi đoàn có cơ cấu gồm 11 thành viên, trong đó có một bí thư, hai phó bí thư và tám ủy viên. Trong các chương trình hoạt động đoàn và phong trào sinh viên, BCH liên chi đoàn có mối liên hệ chặt chẽ với Ban chủ nhiệm khoa, các bộ môn chuyên môn và các giáo viên chủ nhiệm của các chi đoàn trực thuộc.
Với các mục đã liệt kê chi tiết ở trên thì có lẽ các bạn đã ước lượng được chi phí của mình cho 1 năm học rồi đúng không. Tính tổng cộng cho 6 mục trên có thể thấy tổng chi phí 1 năm sẽ rơi vào khoảng 70-80 triệu tùy vào chi tiêu của mỗi người và học phí mỗi trường. Cứ thế bạn nhân theo số năm học tại trường để ra được số tiền mà đời sinh viên bạn cần chi trả là bao nhiêu. Tuy nhiên con số này chỉ mang tính tương đối vì sự thay đổi theo từng năm.
1 năm chi phí của một sinh viên học đại học
Khi nghĩ tới chi phí của một sinh viên học đại học là bao nhiêu thì sẽ nghĩ ngay tới tiền học phí. Thông thường số tiền cần phải đóng trong 1 năm sẽ dựa trên số tín chỉ mà sinh viên đăng ký trong một năm.
Chi phí dành cho trường đại học lại tùy vào học phí quy định của trường đó mà khác nhau. Đặc biệt dựa vào đặc điểm của trường công hay trường tư hoặc tự chủ tài chính hay chưa tự chủ tài chính, hệ chuẩn hay hệ chất lượng cao.
Ngoài ra có thể kể thêm các chi phí khác cần chi trả khoảng 1 - 2 triệu gồm: Bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể, các chi phí hội đoàn…
Vậy có thể kết luận được đa số các ngành trường đại học hiện nay có học phí rơi dao động vào khoảng 6 triệu - 25 triệu/năm tùy vào trường và ngành của trường đó.
=> REVIEW ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TỪ A ĐẾN Z
=> REVIEW TRƯỜNG HỌC VIỆN TÀI CHÍNH: “SANG - XỊN - MỊN” ĐÁNG MƠ ƯỚC
Sinh viên 1 tháng dùng hết bao nhiêu tiền
Sinh viên có thể nộp đơn xin học bổng hoặc hỗ trợ tài chính từ các tổ chức, trường đại học hoặc chính phủ. Học bổng và hỗ trợ tài chính giúp giảm thiểu áp lực tài chính và cung cấp cơ hội tiếp cận giáo dục chất lượng cao.
Trước khi quyết định học ở một trường đại học cụ thể, bạn hãy xem xét kỹ về học phí, chất lượng giáo dục và cơ hội học tập mà trường đó cung cấp. So sánh các trường và lựa chọn một trường có học phí phù hợp với tài chính của bạn.
Xem xét kỹ về triển vọng nghề nghiệp và tiềm năng kiếm tiền sau khi tốt nghiệp khi lựa chọn ngành học. Một ngành có triển vọng tốt trong việc kiếm được việc làm cao hơn sẽ giúp bạn thu hồi chi phí học tập nhanh hơn.
Để lựa chọn trọ sao cho tiết kiệm thì bạn cần xem xét các điều kiện của trọ như: Có xa trường hay không, tiện nghi như thế nào…? Nếu như muốn tiết kiệm khoản này thì tốt nhất bạn nên nộp đơn ở ký túc xá nếu được. Còn không hãy lựa chọn nhà trọ không quá gần trường vì có thể đắt, và một không gian đủ thoái mái để ở cân đối với tài chính của bạn.
Để tiết kiệm khoản này thì tốt hơn hết bạn nên nấu cơm ở phòng để đảm bảo vệ sinh lẫn tiết kiệm. Bạn có thể mua đồ ăn ở quê để tích trữ nếu khoảng cách địa lý không quá xa xôi. Và bỏ thói quen ăn vặt hay đi chơi nhiều thì khoản tiền này sẽ tiết kiệm được kha khá đó.
Nếu như đi xe buýt hay xe đạp thì không quá đáng kể. Vì xe buýt bạn có thể đóng tiền theo tháng và xe đạp tốn khá ít chi phí. Còn đối với xe máy cần chi phí đổ xăng do đó hãy tiết kiệm đoạn đường đi nhất có thể.
Cách chi tiêu để tiết kiệm cho sinh viên
=> GIẢI ĐÁP THẮC MẮC LIỆU SINH VIÊN CÓ NÊN ĐI LÀM THÊM HAY KHÔNG
=> TOP NHỮNG KỸ NĂNG CẦN THIẾT CHO SINH VIÊN
Như vậy bài viết đã mang đến cho bạn những thông tin hữu ích về chi phí của một sinh viên học đại học là bao nhiêu. Hy vọng đây với những thông tin này có thể giúp ích cho bạn trong quá trình học tập và có được cuộc sống sinh viên như mong ước. Hãy truy cập Langmaster nhiều hơn để có thêm những tin tức bổ ích hơn nhé!
Các khoản chi phí khác sẽ bao gồm các khoản tiền như: Tiền sinh nhật, tiền đi chơi, xem phim hay ăn uống với bạn bè và mua quần áo, giày dép. Đối với các bạn có người yêu thì có thể tăng thêm chi phí cho hẹn hò, hay đi ăn uống với người yêu.
Khoản chi phí này sẽ biến động kha khá vì sẽ phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi bạn. Bạn nào có điều kiện ổn định thì có thể chi tiêu thoải mái hơn chút còn với ai kinh tế eo hẹp thì chi tiêu lại thắt chặt hơn. Khoản này dự trừ sẽ rơi vào khoảng 500.000-1.000.000/tháng. Vậy tổng chi phí sẽ khoảng 6-12 triệu đồng/năm.
Sinh viên 1 tháng dùng hết bao nhiêu tiền
=> Tân sinh viên cần chuẩn bị gì khi nhập học?
=> TOP TRUNG TÂM TIẾNG ANH DÀNH CHO SINH VIÊN CHẤT LƯỢNG, UY TÍN
Đối với các bạn sinh viên ở nhà xa mà cần phải thuê trọ thì tiền mỗi tháng cần phải chi trả gồm có tiền trọ. Nếu như ở một mình thì trung bình sẽ khoảng 3.000.000 trở lên còn đối với ở ghép thì chi phí phải trả khoảng 1.000.000đ – 1.500.000đ/tháng, bao gồm cả điện, nước, wifi. Còn đối với những bạn may mắn được ở ký túc xá trường thì chi phí khoảng 500.000đ/tháng trở lên bao gồm cả điện, nước, wifi.
Vậy tổng chi phí để chi trả cho tiền trọ sẽ rơi vào khoảng từ 12 - 15 triệu mỗi năm.
Bạn có bao giờ đặt ra câu hỏi tiền ăn 1 tháng của sinh viên hay không? Liệu khoản này tốn kém bao nhiêu phần trăm trong chi phí. Câu trả lời đó là chi phí ăn uống rơi khoảng 1.500.000đ/tháng nếu tự nấu và khoảng 2.100.000đ/tháng nếu ăn uống ngoài quán với 3 bữa hàng ngày. Vậy chi phí cho 1 năm ăn uống tại trọ sẽ rơi vào khoảng 13 triệu tùy mức ăn của mỗi người.
Chi phí di chuyển thì sẽ tùy thuộc vào điều kiện cũng như phương tiện của sinh viên. Nếu như đi xe buýt thì chi phí sẽ khoảng 150.000đ – 200.000đ/tháng. Còn với xe đạp thì bạn sẽ mất khoảng 150.000đ/tháng tiền gửi xe và chi phí sửa chữa nếu hư hỏng. Còn đối với các bạn đi xe máy thì chi phí sẽ là khoảng 300.000đ – 400.000đ/tháng bao gồm tiền xăng, gửi xe, sửa xe nếu có. Nếu như vị trí trọ ở gần trường thì chi phí đi lại sẽ không đáng kể. Vậy tính dư dả trong 1 năm khoản chi phí này sẽ rơi vào khoảng 1 triệu đồng.
Thông thường sinh viên sẽ mua sách luôn ở đầu kỳ nên có thể không tính vào tiền 1 tháng của sinh viên. Tuy nhiên ở phần này vẫn có thể rơi vào khoảng 100.000đ – 150.000đ/tháng bao gồm tiền in ấn tài liệu và tài liệu tham khảo nếu có. Vậy 1 năm chi phí cho khoản nhỏ này sẽ rơi vào khoảng 1 triệu đồng.