Tỷ Lệ Trích Đóng Bhxh 2021

Tỷ Lệ Trích Đóng Bhxh 2021

Cho tôi hỏi mức đóng BHXH 2023 từ tháng 7/2023 có thay đổi gì không? Tỷ lệ đóng BHXH năm 2023 của doanh nghiệp và NLĐ?

Cho tôi hỏi mức đóng BHXH 2023 từ tháng 7/2023 có thay đổi gì không? Tỷ lệ đóng BHXH năm 2023 của doanh nghiệp và NLĐ?

Mức đóng Bảo hiểm thất nghiệp từ 01/10/2022

Trong bối cảnh nền kinh tế đang dần được hồi phục bởi từ dịch bệnh COVID-19. Hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đang có được sự phát triển, tuy không đáng kể nhưng là một dấu hiệu tích cực.

Chính vì thế, mức đóng BHTN sẽ có sự thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế. Hiệu chỉnh trong mức đóng BHTN từ ngày 01/10/2022 nhằm đảm bảo nguồn quỹ bảo hiểm thất nghiệp. Từ đó, có thể chia sẻ rủi ro cho người lao động và cả đơn vị sử dụng lao động. Doanh nghiệp sẽ tiếp tục áp dụng mức trích đóng BHTN như trước.

Căn cứ theo Điều 57 Luật Việc làm (2013), mức đóng bảo hiểm thất nghiệp hàng tháng của các đối tượng này được xác định như sau:

Tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động chính là tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của người đó (theo Điều 58 Luật Việc làm 2013).

Như vậy, sau khi Nghị quyết 116/NQ-CP hết hiệu lực (sau ngày 30/09/2022), doanh nghiệp khi thực hiện nghiệp vụ tham gia chế độ Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động cần phải hiệu chỉnh lại tỷ lệ trích đóng BHTN.

Cụ thể, doanh nghiệp sẽ áp dụng mức đóng BHTN là 1% (trích từ quỹ lương tháng của toàn bộ người lao động) từ ngày 01/10/2022. Doanh nghiệp cần chú ý đến sự thay đổi về mức đóng BHTN để có thể thực hiện đúng với quy định.

Xem thêm: Cách tính trợ cấp thất nghiệp

Mức đóng BHTN của người lao động

Người lao động tham gia Bảo hiểm thất nghiệp trong giới hạn mức đóng như sau:

Nếu doanh nghiệp chậm đóng BHTN sẽ bị phạt hành chính theo quy định tại khoản 5 Điều 39 Nghị định 12/20222/NĐ-CP. Doanh nghiệp sẽ bị phạt tiền từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng BHXH bắt buộc, BHTN tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng.

Xem thêm: Trợ cấp thất nghiệp 01 lần

Bài viết trên đã cập nhật sự thay đổi trong tỷ lệ trích đóng BHTN cho doanh nghiệp được áp dụng từ ngày 01/10/2022. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về nội dung bài viết quý doanh nghiệp đừng chần chờ mà hãy kết nối với chúng tôi. Liên hệ với AZTAX theo thông tin liên lạc bên dưới để được chúng tôi tư vấn hoàn toàn miễn phí!

Tiền lương tháng đóng BHXH tối đa từ 01/7/2023 là bao nhiêu?

Theo quy định tại khoản 3 Điều 89 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì trường hợp tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cao hơn 20 lần mức lương cơ sở thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bằng 20 lần mức lương cơ sở.

Từ ngày 01/7/2023 thì mức lương cơ sở chính thức tăng lên 1.8 triệu đồng theo Nghị định 24/2023/NĐ-CP.

Do đó. tiền lương đóng BHXH bắt buộc tối đa từ ngày 01/7/2023 là 36.000.000 đồng.

Nội dung Nghị quyết 116/NQ-CP hỗ trợ doanh nghiệp trong mùa dịch

Cơ quan Nhà nước hiểu được những khó khăn trong tình hình dịch bệnh COVID-19. Doanh nghiệp và cả người lao động đều bị ảnh hưởng nặng nề. Chính phủ ban hành Nghị quyết 116/NQ-CP nhằm hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn trong dịch bệnh COVID-19.

Nội dung trong Nghị quyết có đề cập đến giảm tỷ lệ mức đóng BHTN cho đơn vị sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19. Trong đó, nội dung đề cập cụ thể tới đối tượng áp dụng, tỷ lệ giảm đóng BHTN và thời gian thực hiện. Cụ thể như sau:

Người sử dụng lao động quy định tại Điều 43 của Luật Việc làm (không bao gồm các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và đơn vị sự nghiệp công lập do ngân sách nhà nước bảo đảm chi thường xuyên) đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp trước ngày 01 tháng 10 năm 2021.

Người sử dụng lao động được giảm mức đóng từ 1% xuống bằng 0% quỹ tiền lương tháng của những người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.

c) Thời gian thực hiện giảm mức đóng

12 tháng, kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2021 đến hết ngày 30 tháng 9 năm 2022.

Như vậy, trong khoảng thời gian từ 01/10/2021 – 30/09/2022, tỷ lệ trích đóng BHTN được giảm từ 1% xuống 0%. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp được miễn đóng BHTN trong khoảng thời gian trên.

Kết luận, kể từ ngày 01/10/2022, chính sách miễn giảm này chính thức hết hiệu lực. Chủ doanh nghiệp sẽ phải có những hiệu chỉnh trong mức đóng BHTN để phù hợp với quy định trên. Vậy mức đóng BHTN sau ngày 30/09/2022 là bao nhiêu? Cùng tìm hiểu nội dung này tại phần tiếp theo của bài viết.

Tiền lương tháng đóng BHTN tối đa từ 01/7/2023 là bao nhiêu?

Theo quy định tại Điều 58 Luật Việc làm 2013 thì tiền lương làm căn cứ đóng BHTN như sau:

- Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định:

Thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp là tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thực hiện theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội. Trường hợp mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp cao hơn hai mươi tháng lương cơ sở thì mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp bằng hai mươi tháng lương cơ sở tại thời điểm đóng bảo hiểm thất nghiệp.

Như vậy, tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp tối đa là 36.000.000 đồng.

- Người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định:

Thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp là tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thực hiện theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội. Trường hợp mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp cao hơn hai mươi tháng lương tối thiểu vùng thì mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp bằng hai mươi tháng lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động tại thời điểm đóng bảo hiểm thất nghiệp.

Mức lương tối thiểu vùng hiện nay được quy định tại Nghị định 38/2022/NĐ-CP.

Như vậy, tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp tối đa như sau:

Mức đóng BHYT tối đa từ 01/7/2023 là bao nhiêu?

Theo quy định tại Điều 14 Luật Bảo hiểm y tế 2008 được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 thì:

Tiền lương, tiền công, tiền trợ cấp làm căn cứ đóng bảo hiểm y tế 1. Đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì căn cứ để đóng bảo hiểm y tế là tiền lương tháng theo ngạch bậc, cấp quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). 2. Đối với người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo quy định của người sử dụng lao động thì căn cứ để đóng bảo hiểm y tế là tiền lương, tiền công tháng được ghi trong hợp đồng lao động. 3. Đối với người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp thất nghiệp hằng tháng thì căn cứ để đóng bảo hiểm y tế là tiền lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp thất nghiệp hằng tháng. 4. Đối với các đối tượng khác thì căn cứ để đóng bảo hiểm y tế là mức lương cơ sở. 5. Mức tiền lương tháng tối đa để tính số tiền đóng bảo hiểm y tế là 20 lần mức lương cơ sở.

Như vậy, tiền lương đóng bảo hiểm y tế tối đa là 36.000.000 đồng.

Một số lưu ý khi đóng BHXH, BHYT, BHTN

Theo hướng dẫn tại Công văn 1952/BHXH-TST năm 2023 thì

- Người lao động không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thực hiện theo đúng quy định tại Khoản 4 Điều 4 Văn bản hợp nhất số 922/VBHN-BHXH Quyết định Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ BHXH, BHYT.

- Người lao động đồng thời có từ 02 hợp đồng lao động (HĐLĐ) trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ có mức tiền lương cao nhất, đóng BHTNLĐ, BNN theo từng HĐLĐ.

- Trường hợp người lao động giao kết HĐLĐ với nhiều người sử dụng lao động thì người sử dụng lao động phải đóng BHTNLĐ, BNN theo từng HĐLĐ đã giao kết nếu người lao động thuộc đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc.

- Người lao động ngừng việc theo quy định của pháp luật về lao động mà vẫn được hưởng tiền lương thì người lao động và đơn vị thực hiện đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo mức tiền lương người lao động được hưởng trong thời gian ngừng việc.

Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là một trong những chế độ phúc lợi người lao động được hưởng khi tham gia Bảo hiểm xã hội. Người lao động và đơn vị sử dụng bắt buộc phải đóng BHTN, tuy nhiên trong bối cảnh dịch bệnh căng thẳng trước đây, Nhà nước đã có những hiệu chỉnh trong mức đóng BHTN để hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động. Vậy chính sách này vẫn còn hiệu trong thời điểm hiện tại hay không? Mời quý bạn đọc cùng chúng tôi tìm hiểu rõ thông qua nội dung bài viết dưới đây.