Căn cứ Điều 5 Quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa; tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa ban hành kèm theo Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT, nội dung sách giáo khoa lớp 10 chương trình mới phải đáp ứng các điều kiện như sau:
Căn cứ Điều 5 Quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa; tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa ban hành kèm theo Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT, nội dung sách giáo khoa lớp 10 chương trình mới phải đáp ứng các điều kiện như sau:
Việc dạy học thay đổi theo hướng tự chọn nên theo tôi việc tuyển sinh vào lớp 10 từ năm học tới trở đi và tuyển sinh vào đại học sau 3 năm nữa buộc phải thay đổi phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông mới, đặc biệt ở THPT.
Vậy thì tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2022 - 2023 nên có bao nhiêu môn thi và cụ thể những môn thi nào?
Theo quy định, học sinh lớp 10 năm tới có thể không lựa chọn học 4 trong 6 môn lịch sử, địa lý, kinh tế và pháp luật, vật lý, hóa học, sinh học. Vì vậy, kỳ thi vào lớp 10 sắp tới có nên chọn các môn này không?
Ví dụ, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2021 - 2022, Hà Nội quy định thi 4 môn, trong đó có 3 môn bắt buộc là: ngữ văn, toán và ngoại ngữ; môn thứ tư là một trong 6 môn lịch sử, địa lý, giáo dục công dân, vật lý, hóa học, sinh học.
Môn thi thứ tư công bố vào thời điểm tháng 3 hàng năm, năm 2021 vừa qua môn thứ tư là môn lịch sử, được Sở GD-ĐT cho biết lựa chọn ngẫu nhiên.
Từ đầu năm học đến nay, do dịch bệnh nên hầu hết học sinh các cấp ở Hà Nội đều học theo hình thức trực tuyến, vì thực tế này, nhiều ý kiến đề nghị Hà Nội nên bỏ môn thi thứ tư hoặc công bố sớm môn thi này để giảm áp lực cho học sinh và các nhà trường.
Tuy nhiên, tôi cho rằng, nếu không có lý do vì dịch bệnh, câu hỏi đặt ra là cách thức lựa chọn và công bố môn thi thứ tư như Hà Nội đang áp dụng có còn phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới?
Từ cấp quốc gia đến các cơ sở giáo dục đang tích cực chuẩn bị cho một giai đoạn đặc thù, cuối bậc phổ thông: giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp. Do vậy, tư duy và hành động cần phải thay đổi căn bản, từ cách thức tuyển sinh cho đến quá trình tổ chức dạy học ở cấp THPT.
(LĐTĐ) Việc Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội thông qua Nghị quyết Quy định mức tiền thưởng đối với học sinh của thành phố Hà Nội đạt thành tích cao trong các cuộc thi, kỳ thi trong nước, quốc tế và giáo viên có thành tích đào tạo, bồi dưỡng học sinh đoạt giải cấp quốc gia, khu vực, quốc tế và giải Nhất cấp Thành phố được coi là “cú hích” đối với giáo viên, học sinh Hà Nội trong dạy, học, đặc biệt là thi đua đạt thành tích cao tại các kỳ thi.
(LĐTĐ) Đại diện học sinh Việt Nam tham dự kỳ thi Olympic khoa học trẻ quốc tế năm 2024, 6 học sinh Hà Nội đều đoạt Huy chương với 5 Huy chương Bạc và 1 Huy chương Đồng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành Thông tư số 22/2024/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định ban hành kèm theo các Thông tư số 17/2018/TT-BGDĐT, Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT và Thông tư số 19/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
(LĐTĐ) Thành ủy Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 285-KH/TU triển khai thực hiện Kết luận số 91-KL/TW ngày 12/8/2024 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
Có thể nói, nhà trường không chỉ là nơi truyền đạt kiến thức mà còn là xã hội thu nhỏ. Nơi đây, học sinh được thầy cô rèn luyện nhiều kỹ năng sống, chuẩn bị hành trang tốt nhất sẵn sàng bước vào cuộc sống. Để môi trường học đường thực sự trở thành “ngôi nhà chung” lành mạnh, việc trang bị cho các em những kiến thức cơ bản về pháp luật là cần thiết. Thời gian qua, nhiều trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho các em học sinh. Việc học sinh được trang bị kiến thức và tuân thủ các quy định của pháp luật sẽ góp phần kiến tạo môi trường học đường lành mạnh.
(LĐTĐ) Ngày 9/12, Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Bắc Từ Liêm tổng kết "Hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp tiểu học quận Bắc Từ Liêm, năm học 2024 - 2025" và khen thưởng 87 giáo viên đạt giải tại hội thi.
Năm 2024 là năm thứ 8 Hà Nội tổ chức trao Giải thưởng Nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo. Không chỉ là dịp ghi nhận đóng góp, cống hiến của các thầy, cô giáo cho sự nghiệp giáo dục, giải thưởng còn là cách làm sáng tạo, độc đáo của Hà Nội nhằm động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện các giải pháp đổi mới nâng cao hiệu quả nhiệm vụ được giao, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
(LĐTĐ) Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ chiều 7/12, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn đã làm rõ những vấn đề liên quan đến Dự thảo Quy chế chỉ tiêu xét tuyển sớm do cơ sở đào tạo quy định nhưng không vượt quá 20% chỉ tiêu của từng ngành, nhóm ngành đào tạo đang nhận được sự quan tâm của dư luận.
(LĐTĐ) Với mục tiêu nhận định được thực trạng phát triển nhà ở xã hội (NƠXH) cho thuê hiện nay, đề xuất những cơ chế quản lý phù hợp, áp dụng cho đại đa số tầng lớp người dân có nhu cầu thực về NƠXH, sáng 6/12, tại Hà Nội, Viện nghiên cứu giáo dục nghề nghiệp (IVES) tổ chức hội thảo “Đổi mới cơ chế quản lý để thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội cho thuê”.
(LĐTĐ) Đêm chung kết Cuộc thi Đại sứ Văn hóa Đọc sinh viên Kiểm sát 2024 đã khép lại với những màn tranh tài ấn tượng, tôn vinh tinh thần yêu sách và khát vọng lan tỏa tri thức của thế hệ trẻ. Báo Lao động Thủ đô là nhà bảo trợ truyền thông chính thức của cuộc thi.
Năm học 2022 - 2023, lớp 10 cấp THPT thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 (còn gọi là chương trình giáo dục phổ thông mới), bắt đầu giai đoạn “giáo dục định hướng nghề nghiệp”.
Mục tiêu giáo dục ở THPT thật sự thay đổi căn bản và toàn diện!
Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc bao gồm: ngữ văn, toán, ngoại ngữ 1, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng và an ninh, hoạt động trải nghiệm, bội dung giáo dục địa phương.
Các môn học lựa chọn gồm 3 nhóm môn: nhóm môn khoa học xã hội: lịch sử, địa lý, giáo dục kinh tế và pháp luật; nhóm môn khoa học tự nhiên: vật lý, hoá học, sinh học; nhóm môn công nghệ và nghệ thuật: công nghệ, tin học, nghệ thuật (âm nhạc và mỹ thuật).
Theo quy định của Bộ GD-ĐT, từ năm học tới, học sinh lớp 10 sẽ được chọn 5 môn học từ 3 nhóm môn học trên, mỗi nhóm chọn ít nhất 1 môn học.
Các trường THPT buộc phải thay đổi về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để đáp ứng yêu cầu đổi mới, đáp ứng tối đa nhu cầu tự chọn của học sinh.
Tại Mục 3 Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quy định như sau:
Theo đó, học sinh lớp 10 học 6 môn học bắt buộc gồm: Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Lịch sử; Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng và an ninh.
Học sinh lớp 10 học bao nhiêu môn học bắt buộc? (Hình từ Internet)
Căn cứ Mục 4 Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, kế hoạch giáo dục trong năm học về thời gian học của học sinh lớp 10 như sau:
Chương trình giáo dục phổ thông được chia thành hai giai đoạn:
Giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12).
Hệ thống môn học và hoạt động giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông gồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các môn học lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp (gọi tắt là các môn học lựa chọn) và các môn học tự chọn.
Thời gian thực học trong một năm học tương đương 35 tuần. Các cơ sở giáo dục có thể tổ chức dạy học 1 buổi/ngày hoặc 2 buổi/ngày.
Cơ sở giáo dục tổ chức dạy học 1 buổi/ngày và 2 buổi/ngày đều phải thực hiện nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nhất đối với tất cả cơ sở giáo dục trong cả nước.
Trong đó, giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (Cấp trung học phổ thông)
Mỗi ngày học 1 buổi, mỗi buổi không bố trí quá 5 tiết học; mỗi tiết học 45 phút. Khuyến khích các trường trung học phổ thông đủ điều kiện thực hiện dạy học 2 buổi/ngày theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Theo đó, học sinh lớp 10 có thời gian thực học trong một năm học tương đương 35 tuần. Mỗi ngày học 1 buổi, mỗi buổi không bố trí quá 5 tiết học; mỗi tiết học 45 phút. Ngoài ra, khuyến khích các trường trung học phổ thông đủ điều kiện thực hiện dạy học 2 buổi/ngày.